Bài 4 - The letter of condolence & letters of sympathy (Thư chia buồn & thư bày tỏ thái độ thông cảm)
THE LETTER OF CONDOLENCE (THƯ CHIA BUỒN)
Viết thư chia buồn không phải là một việc làm dễ dàng tuy nhiên lại hết sức cần thiết và quan trọng. Thật sự rất khó khăn khi phải đối diện với sự ra đi của người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết hay những người cùng cộng tác với mình, nhiều người thậm chí không thể vượt qua sự đau buồn ấy.
Chính vì vậy, khi nhận được tin các bạn nên viết thư chia buồn để san sẻ phần nào sự khó nhọc mà họ phải chịu đựng.
Thông thường thư chia buồn được gửi tới họ hàng và bạn bè thân thiết hoặc những người mà các bạn đã biết rất rõ khi họ mất đi người thân hoặc những người quan trọng đối với họ.
Sau đây bài giảng sẽ giới thiệu cho các bạn một số điều lưu ý khi viết thư chia buồn cũng như đưa ra cách bố trí và nội dung cần thiết của một bức thư chia buồn. Hy vọng rằng điều đó sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn.
MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI VIẾT THƯ CHIA BUỒN
Viết thư chia buồn không phải là một việc làm dễ dàng tuy nhiên lại hết sức cần thiết và quan trọng. Thật sự rất khó khăn khi phải đối diện với sự ra đi của người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết hay những người cùng cộng tác với mình, nhiều người thậm chí không thể vượt qua sự đau buồn ấy.
Chính vì vậy, khi nhận được tin các bạn nên viết thư chia buồn để san sẻ phần nào sự khó nhọc mà họ phải chịu đựng.
Thông thường thư chia buồn được gửi tới họ hàng và bạn bè thân thiết hoặc những người mà các bạn đã biết rất rõ khi họ mất đi người thân hoặc những người quan trọng đối với họ.
Sau đây bài giảng sẽ giới thiệu cho các bạn một số điều lưu ý khi viết thư chia buồn cũng như đưa ra cách bố trí và nội dung cần thiết của một bức thư chia buồn. Hy vọng rằng điều đó sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn.
MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI VIẾT THƯ CHIA BUỒN
Thư chia buồn nên được viết và gửi đi ngay sau khi bạn nhận được tin thông báo. | |
Với những mối quan hệ cá nhân thân thiết bạn nên viết thư tay để chia buồn chứ không nên đánh máy.
|
|
Một tấm thiếp để chia buồn, thể hiện sự cảm thông cũng có thể được chấp nhận. | |
Trước khi viết thư các bạn hãy đặt mình vào vị trí của người bạn gửi thư chia buồn đến để có thể hiểu được tâm trạng của họ, từ đó chọn được văn phong viết cũng như từ ngữ phù hợp. | |
Trong bất kỳ trường hợp nào, một bức thư chia buồn ngắn gọn và ý nghĩa vẫn tốt hơn một bức thư dài với những lời nói đau buồn và cảm xúc ủy mị. | |
Các bạn không nên làm họ đau buồn thêm khi đề cập quá nhiều và quá sâu đến người đã khuất. | |
Các bạn hãy lột tả sự đau buồn và cảm thông của bạn khi viết thư chia buồn. | |
Các bạn hãy miêu tả sơ lược mối quan hệ của mình với người đã khuất và những điều các bạn cảm nhận về họ, ví dụ như sự kính trọng hay ngưỡng mộ. Ngoài ra các bạn cũng có thể đề cập đến nỗi nhớ họ mà các bạn sẽ phải chịu đựng. | |
Các bạn có thể đưa những điểm mạnh, điểm đáng nhớ và thành tựu mà người đã khuất đạt được trong phần thư chia buồn. | |
Các bạn nên đề nghị được giúp đỡ và ủng hộ hết sức mình. |
SAMPLE CODOLENCE LETTER LAYOUT (PHẦN BỐ CỤC CỦA MỘT BỨC THƯ CHIA BUỒN MẪU)
Địa chỉ chi tiết | |||
Ngày tháng | |||
Dear xxxx, | |||
Đoạn văn đầu tiên | |||
Đoạn văn thứ hai và những đoạn văn bổ trợ | |||
Đoạn văn kết thúc | |||
With Deepest Sympathy, |
|||
Hoặc | |||
Sincerely yours, | |||
Họ tên người gửi |
SAMPLE CONDOLENCE LETTER CONTENT (PHẦN NỘI DUNG MẪU CỦA MỘT BỨC THƯ CHIA BUỒN)
Đoạn văn mẫu đầu tiên | I am writing to extend my deepest sympathies to you and your family. I was so very sad to hear about _____, he/she was such a wonderful woman/man. |
Đoạn văn mẫu ở phần thân của bức thư | I had the honor and the pleasure to know your husband/ father/ wife/ sister and I was very sorry to hear about his/her passing away. I had the greatest respect for __________ and will miss working with him/ playing golf with him, his/her generous nature and sharing his/her remarkable sense of humor. |
Đoạn văn kết thúc mẫu | Please let me know whether there is anything I can do to help during this difficult time. You and your family are in my thoughts and prayers. I will light a candle for _____ tonight. |
Trong trường hợp người nhận thư chia buồn chỉ đơn
giản là một người bạn quen biết sơ sơ thì tốt nhất các bạn chỉ nên gửi
thiếp chia buồn. Các bạn có thể gửi kèm hoa với thiếp, nhưng điều đó
cũng không bắt buộc.
Khi tấm thiếp chia buồn được gửi tới, gia quyến của người quá cố nên gửi thiếp thông báo đã nhận được một vài tuần sau đó. Phần thiếp thông báo nên được in với phần viền màu đen.
Phần thông báo đã nhận được không nhất thiết phải được viết và gửi bởi người nhận được thư chia buồn. Đôi khi, người thân và bạn bè của họ đảm nhận công việc này để làm dịu bớt nỗi đau buồn của tang quyến.
Sau đây bài giảng sẽ giới thiệu cho các bạn phần thiếp thông báo đã nhận được thư dạng trang trọng để các bạn có thể hình dung rõ hơn.
Các bạn hãy quan sát phần dưới đây:
Formal acknowledgment engraved on card (Thiếp thông báo đã nhận được thư dạng trang trọng)Khi tấm thiếp chia buồn được gửi tới, gia quyến của người quá cố nên gửi thiếp thông báo đã nhận được một vài tuần sau đó. Phần thiếp thông báo nên được in với phần viền màu đen.
Phần thông báo đã nhận được không nhất thiết phải được viết và gửi bởi người nhận được thư chia buồn. Đôi khi, người thân và bạn bè của họ đảm nhận công việc này để làm dịu bớt nỗi đau buồn của tang quyến.
Sau đây bài giảng sẽ giới thiệu cho các bạn phần thiếp thông báo đã nhận được thư dạng trang trọng để các bạn có thể hình dung rõ hơn.
Các bạn hãy quan sát phần dưới đây:
Mrs. Dang Quynh Anh and Family Gratefully acknowledge Your kind expression of sympathy |
____________________________ Gratefully acknowledge ___________________________ Kind expression of sympathy |
Ngoài ra, trong trường hợp người viết thư chia buồn sau đó có gọi điện (chủ yếu là công ty gọi cho khách hàng) thì chỉ cần thông báo miệng là đã nhận được thư không cần phải viết thiếp trả lời.
Sau đây, bài giảng sẽ giới thiệu cho các bạn một số bức thư chia buồn ngắn gọn, không tuân thủ hoàn toàn theo phần nội dung mẫu nhưng vẫn đạt được mục đích cần thiêt.
Các bạn hãy quan sát những ví dụ sau:
(A) | October 4, 2009 |
My dear Mrs. Dang Quynh Anh, | |
May every consolation be given you in your great loss. Kindly accept my deepest sympathy. |
|
Sincerely yours, | |
Bui Mong Diep. | |
Hoặc | |
(B) | October 5, 2009 |
My dear Mrs. Dang Quynh Anh, | |
It is with the deepest regret that we learn of your bereavement. Please accept our united and heartfelt sympathies. |
|
Very sincerely yours, | |
Pham Thuy Nga. | |
Hoặc: | |
(C) | October 6, 2009 |
My dear Mrs. Dang Quynh Anh, | |
I am sorely grieved to learn of the death of your husband, for whom I had the greatest admiration and regard.
Please accept my heartfelt sympathy. |
|
Yours sincerely, | |
Dao Duy Tu. | |
Hoặc: | |
(D) | July 8, 2009 |
My dear Nguyen Phuong Anh, | |
May I express my sympathy for you in the loss of your dear mother, even though there can be no words to comfort you? She was so wonderful to all of us that we can share in some small part in your grief. | |
With love, I am | |
Affectionately yours, | |
Ho Hai Anh. |
Các bạn có thể quan sát dưới đây:
Washington, November 21, 1864. | |
Dear Madam: | |
I have been shown in the files of the War Department a statement of the Adjutant-General of Massachusetts
that you are the mother of five sons who have died gloriously on the field of battle. I feel how weak and
fruitless must be any words of mine which should attempt to beguile you from the grief of a loss so
overwhelming. But I cannot refrain from tendering to you the consolation that may be found in the thanks of
the Republic they died to save. I pray that our Heavenly Father may assuage the anguish of your bereavement, and leave you only the cherished memory of the loved and lost, and the solemn pride that must be yours to have laid so costly a sacrifice upon the altar of freedom. |
|
Yours very sincerely and respectfully, | |
Abraham Lincoln. |
Các bạn có thể quan sát dưới đây:
Washington College, Lexington, Virginia, | ||
March 19, 1868. | ||
My dear Sir: | ||
Before this you have learned of the affecting death of your son. I can say nothing to mitigate your grief or to
relieve your sorrow: but if the sincere sympathy of his comrades and friends and of the entire community can
bring you any consolation, I can assure you that you possess it in its fullest extent. When one, in the pureness and freshness of youth, before having been contaminated by sin or afflicted by misery, is called to the presence of his Merciful Creator, it must be solely for his good. As difficult as this may be for you now to recognize, I hope you will keep it constantly in your memory and take it to your comfort; pray that He who in His wise Providence has permitted this crushing sorrow may sanctify it to the happiness of all. Your son and his friend, Mr. Birely, often passed their leisure hours in rowing on the river, and, on last Saturday afternoon, the 4th inst., attempted what they had more than once been cautioned against--to approach the foot of the dam, at the public bridge. Unfortunately, their boat was caught by the return-current, struck by the falling water, and was immediately upset. Their perilous position was at once seen from the shore, and aid was hurried to their relief, but before it could reach them both had perished. Efforts to restore your son's life, though long continued, were unavailing. Mr. Birely's body was not found until next morning. Their remains were, yesterday, Sunday, conveyed to the Episcopal church in this city, where the sacred ceremonies for the dead were performed by the Reverend Dr. Pendleton, who nineteen years ago, at the far-off home of their infancy, placed upon them their baptismal vows. After the service a long procession of the professors and students of the college, the officers and cadets of the Virginia Military Academy, and the citizens of Lexington accompanied their bodies to the packetboat for Lynchburg, where they were placed in charge of Messrs. Wheeler & Baker to convey them to Frederick City. |
||
With great regard and sincere sympathy, I am, | ||
Most respectfully, | ||
R. E. Lee. |
Doubleday, Page & Co.
LETTERS OF SYMPATHY IN CASE OF ILLNESS (THƯ TỎ THÁI ĐỘ THÔNG CẢM VỚI NGƯỜI BỆNH)
Phần bố cục của dạng thư tỏ thái độ thông cảm với người bệnh cũng giống như thư chia buồn. Tuy nhiên phần nội dung của dạng thư này khá phong phú, phụ thuộc vào sự thân thiết của mối quan hệ, tình trạng bệnh và rất nhiều yếu tố khác.
Khi viết dạng thư này các bạn hãy lưu ý nên thực sự lưu tâm khi đề cập đến sự thiếu may mắn, nỗi cực nhọc mà người nhận thư phải chịu đựng. Tuy nhiên các bạn hãy viết với cảm xúc thật, sự chân thành để giúp người đọc cảm thấy được chia sẻ.
Sau đây bài giảng sẽ giới thiệu một số bức thư tỏ thái độ thông cảm với người bệnh để các bạn học hỏi thêm về cách viết cũng như ngôn ngữ sử dung.
Các bạn hãy quan sát những ví dụ dưới đây:
Bức thư kinh điển đầu tiên phải kể đến là bức thư bày
tỏ thái độ thông cảm được viết năm 1012, khi ngài Alderman, hiệu trưởng
của trường đại học Virginia, buộc phải nghỉ dưỡng một thời gian dài
trên núi do bệnh lao. Walter H. Page, tại thời điểm đó là người biên tập
của World's Work, đã viết một bức thư tỏ thái độ thông cảm hết sức tế
nhị để gửi tới bà Alderman.
Các bạn hãy quan sát phần thư dưới đây:
Các bạn hãy quan sát phần thư dưới đây:
Cathedral Avenue, Garden City, L. I. | ||
December 9, 1912. | ||
My dear Mrs. Alderman: | ||
In Raleigh the other day I heard a rumor of the sad news that your letter brings, which I have just received on
my return from a week's absence. I had been hoping that it was merely a rumor. The first impression I have is thankfulness that it had been discovered so soon and that you have acted so promptly. On this I build a great hope. |
||
But underlying every thought and emotion is the sadness of it--that it should have happened to him, now when
he has done that prodigious task and borne that hard strain and was come within sight of a time when, after a
period of more normal activity, he would in a few years have got the period of rest that he has won.--But these
will all come yet; for I have never read a braver thing than your letter. That bravery on your part and his,
together with the knowledge the doctors now have, will surely make his recovery certain and, I hope, not long
delayed. If he keep on as well as he has begun, you will, I hope, presently feel as if you were taking a vacation. Forget that it is enforced. |
||
There comes to my mind as I write man after man in my acquaintance who have successfully gone through
this experience and without serious permanent hurt. Some of them live here. More of them live in North Carolina or Colorado as a precaution. I saw a few years ago a town most of whose population of several thousand persons are recovered and active, after such an experience. The disease has surely been robbed of much of its former terror. |
||
Your own courage and cheerfulness, with his own, are the best physic in the world. Add to these the
continuous and sincere interest that his thousands of friends feel--these to keep your courage up, if it should ever flag a moment--and we shall all soon have the delight to see and to hear him again--his old self, endeared, if that be possible, by this experience. |
||
And I pray you, help me (for I am singularly helpless without suggestions from you) to be of some little service--of any service that I can. Would he like letters from me? I have plenty of time and an eagerness to write them, if they would really divert or please him. Books? What does he care most to read? I can, of course, find anything in New York. A visit some time? It would be a very real pleasure to me. You will add to my happiness greatly if you will frankly enable me to add even the least to his. | ||
And now and always give him my love. That is precisely the word I mean; for, you know, I have known Mr. Alderman since he was graduated, and I have known few men better or cared for them more. | ||
And I cannot thank you earnestly enough for your letter; and I shall hope to have word from you often--if (when you feel indisposed to write more) only a few lines. | ||
How can I serve? Command me without a moment's hesitation. | ||
Most sincerely yours, | ||
Walter H. Page. | ||
To Mrs. Edwin A. Alderman. |
Revere House, Boston | ||
May 27, '75. | ||
My dear Walt Whitman: | ||
Your kind letter is received and the sad news of your ill health makes this pleasant weather even seem
tiresome and out of place. I had hoped to find you the same hale and whole man I had met in New York a few
years ago and now I shall perhaps find you bearing a staff all full of pain and trouble. However my dear friend as you have sung from within and not from without I am sure you will be able to bear whatever comes with that beautiful faith and philosophy you have ever given us in your great and immortal chants. I am coming to see you very soon as you request; but I cannot say to-day or set to-morrow for I am in the midst of work and am not altogether my own master. But I will come and we will talk it all over together. In the meantime, remember that whatever befall you you have the perfect love and sympathy of many if not all of the noblest and loftiest natures of the two hemispheres. My dear friend and fellow toiler good by. |
||
Yours faithfully, | ||
Joaquin Miller. |
& Co.
Bức thư thứ ba được giới thiệu cho các bạn là bức thư Lawrence Abbott đã viết cho Theodore Roosevelt khi ông bị ốm phải nằm ở trong bệnh viện.
Các bạn hãy quan sát ở dưới đây:
Please accept this word of sympathy and best wishes. Some years ago I had a severe attack of sciatica which kept me in bed a good many days: in fact, it kept me in an armchair night and day some of the time because I could not lie down, so I know what the discomfort and pain are. | |
I want to take this opportunity also of sending you my congratulations. For I think your leadership has had very much to do with the unconditional surrender of Germany. Last Friday night I was asked to speak at the Men's Club of the Church of the Messiah in this city and they requested me to make you the subject of my talk. I told them something about your experience in Egypt and Europe in 1910 and said what I most strongly believe, that your address at the Sorbonne--in strengthening the supporters of law and order against red Bolshevism--and your address in Guildhall--urging the British to govern or go--contributed directly to the success of those two governments in this war. If Great Britain had allowed Egypt to get out of hand instead of, as an actual result of your Guildhall speech, sending Kitchener to strengthen the feebleness of Sir Eldon Gorst, the Turks and Germans might have succeeded in their invasion and have cut off the Suez Canal. So you laid the ground for preparedness not only in this country but in France and England. | |
I know it was a disappointment to you not to have an actual share in the fighting but I think you did a greater piece of work in preparing the battleground and the battle spirit. |
& Co.
Trong phần trả lời ngài Roosevelt đã viết lại cho Abbott dòng thông báo như sau:
That's a dear letter of yours, Lawrence. I thank you for it and I appreciate it to the full. |
Phần ghi chú hoặc thiếp thông báo đã nhận được thư chỉ cần đưa ra nội dung ngắn gọn, súc tích với ngôn ngữ lịch sự là đủ.
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo một số dòng thông báo đã nhận được thư bày tỏ sự thông cảm như sau:
(A) | My dear Mr. Le Minh, |
I am grateful to you for your comforting letter. Thank you for your sympathy. | |
Sincerely yours, | |
Nguyen Thanh Minh Phuong | |
October 26, 1921. | |
Hoặc | |
(B) | My dear Mrs. Truong, |
Let me thank you in behalf of myself and my family for your sympathy. Do not measure our appreciation by the length of time it has taken me to reply. We appreciated your letter deeply. | |
Sincerely yours, | |
Nguyen Thanh Minh Phuong | |
October 26, 1921. | |
Hoặc: | |
(C) | My dear Toan, |
I want to thank you for your sympathetic letter received in our bereavement. | |
Sincerely yours, | |
Nguyen Thanh Minh Phuong | |
October 26, 1921. | |
Hoặc: | |
(D) | Dear Mr. Phong, |
Thank you very much for your sympathy. Your offer to be of service to me at this time I greatly appreciate, but I shall not need to trouble you, although it is comforting to know that I may call on you. | |
I shall never forget your kindness. | |
Sincerely yours, | |
Nguyen Thanh Minh Phuong | |
October 24, 1921. |
Dear Rideing: | |
I knew that you would be sorry for us. I did not need your sympathetic note to tell me that. Our dear boy's
death has given to three hearts--his mother's, his brother's and mine--a wound that will never heal. I cannot write about it. My wife sends her warm remembrance with mine to you both. |
|
Ever faithfully your friend, | |
T. B. Aldrich. |
Bản quyền tác giả, 1912, bởi Doubleday, Page & Co.
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét