BUSINESS ADMINISTRATION

Home

Thứ Bảy, 13 tháng 4, 2013

Outsourcing American health care - Y TẾ MỸ GIA CÔNG VIỆC LÀM Ở NƯỚC NGOÀI


Outsourcing American health care

Y TẾ MỸ GIA CÔNG VIỆC LÀM Ở NƯỚC NGOÀI


Conventional wisdom holds that health care is one of the industries least vulnerable to dislocation from globaliza­tion. After all, like many service businesses, health care is delivered where it is purchased, right? If an American goes to a hospital for an MRI scan, won't that scan be read by a local radiologist? And if the MRI scan shows that surgery is required, surely the surgery will be done at a local hospital in the United States. Until recently, this was true, but we are now witnessing the beginnings of globalization in this traditionally most local of industries.
Consider the MRI scan: The United States has a short­age of radiologists, the doctors who specialize in reading and interpreting diagnostic medical images, including X-rays, CT scans, MRI scans, and ultrasounds. Demand for radiologists is reportedly growing twice as fast as the rate at which medical schools are graduating radiologists with the skills and qualifications required to read medical im­ages. This imbalance between supply and demand means that radiologists are expensive; an American radiologist can earn as much as $350,000 a year. In the early 2000s, an Indian radiologist working at the prestigious Massachusetts General Hospital, Dr. Sanjay Saini, thought he had found a clever way to deal with the shortage and expense—send images over the Internet to India where they could be inter­preted by radiologists. This would reduce the workload on America's radiologists and also cut costs. A radiologist in India might earn one-tenth of his or her U.S. counterpart. Plus, because India is on the opposite side of the globe, the images could be interpreted while it was nighttime in the United States and be ready for the attending physician when he or she arrived for work the following morning.
As for surgery, here too we are witnessing the begin­nings of an outsourcing trend. For example, recently Howard Staab, a 53-year-old uninsured self-employed carpenter from North Carolina, had surgery to repair a leak­ing heart valve—in India! Mr. Staab flew to New Delhi, had the operation, and afterward toured the Taj Mahal, the price of which was bundled with that of the surgery. The cost, including airfare, totaled $10,000. If Mr. Staab's surgery had been performed in the United States, the cost would have been $60,000 and there would have been no visit to the Taj Mahal. Howard Staab is not alone. According to one estimate, some 150,000 Americans elected to have surgery outside of the United States in 2006, and predic­tions call for the numbers to grow rapidly. The manage­ment consultancy McKinsey & Co. predicts that medical tourism (overseas trips to have medical procedures per­formed) could be a $2.3 billion industry in India by 2012.
So will demand for American health services soon collapse as work moves offshore to places like India? That seems unlikely. Regulations, personal preferences, and practical considerations mean that the majority of health services will always be performed in the country where the patient resides. Consider the MRI scan: To safeguard patient care, U.S. regulations require that a radiologist be licensed in the state where the image was made and that he or she be certified by the hospital where care is being given. Given that not many radiologists in India have these qualifications, no more than a small fraction of images can be interpreted overseas. Another complication is that the U.S. government-sponsored medical insurance program, Medicare, will not pay for services done outside of the country. Nor will many private insurance plans—not yet anyway. Moreover, most people would prefer to have care delivered close to home, and only in exceptional cases, such as when the procedure is not covered by their medical plan, are they likely to consider the foreign option. Still, most experts believe that the trends now in place will continue. Given that health care costs in America are the highest in the world, it seems likely that increasingly, a small but significant percentage of medical service will be performed in a country that is different from the one where the patient resides. The trend will certainly get a big boost if insurance companies start to offer enrollees the option of getting treatment abroad for expensive surgeries, as some are rumored to be considering.



Read the Country Focus “Outsourcing American Healthcare,” then answer the following questions: 
a) A decade ago the idea that medical procedures might move offshore was unthinkable.  Today it is a reality.  What trends have facilitated this process?
b) Is the globalization of health care good or bad for patients?
c) Is the globalization of health care good or bad for the American economy? 
d) Who might benefit from the globalization of health care?  Who might lose?
e) Do you think that the U.S. government should restrict the outsourcing of medical work to developing nations?  What if physicians in those countries are certified by U.S. medical institutions?


Y TẾ MỸ GIA CÔNG VIỆC LÀM Ở NƯỚC NGOÀI

Hầu hết mọi người cho rằng Y tế (chăm sóc sức khỏe) là một trong những ngành công nghiệp ít bị tác động bởi hiện tượng toàn cầu hóa. Suy cho cùng, giống như những ngành nghề kinh doanh dịch vụ khác, y tế được cung cấp đến những nơi có yêu cầu phải không ? Nếu một người Mỹ đến bệnh viện để chụp MRI (chụp cộng hưởng từ) thì sẽ không có bác sĩ chuyên khoa quang tuyến đọc bản chụp đó ? Và nếu như máy chụp MRI cho thấy rằng yêu cầu phẫu thuật thì ca phẫu thuật đó chắc chắn sẽ được thực hiện tại một bệnh viên địa phương trên đất nước Mỹ. Mãi cho đến gần đây vấn đề này là liện thực nhưng chúng ta đang phải chứng kiến hàng loạt khởi đầu của hiện tượng toàn cầu hóa trên hầu hết những ngành công nghiệp địa phương mang tính truyền thống.

Xem xét về mảng chụp MRI thì nước Mỹ thiếu hụt những chuyên gia và bác sĩ chuyên về đọc hiểu và diễn giải cũng như việc chẩn đoán hình ảnh y khoa như quang tuyến X, chụp CT (chụp quét cắt lớp điện toán), chụp MRI, siêu âm. Theo như báo cáo là nhu cầu về bác sĩ chuyên khoa quang tuyến đang gia tăng nhanh gấp đôi tỷ lệ các bác sĩ tốt nghiệp chuyên khoa này ở các trường Y có những kỹ năng và năng lực cần thiết có thể đọc hiểu được những hình ảnh về Y khoa. Tình trạng mất cân bằng giữa lượng cung và lượng cầu đồng nghĩa với việc các bác sĩ chuyên khoa quang tuyến được xem là “ đắt giá”. Một bác sĩ người Mỹ chuyên khoa quang tuyến có thể kiếm được khoảng 350,000 USD một năm. Vào đầu những năm 2000, một bác sĩ người Ấn chuyên khoa quang tuyến làm việc tại bệnh viện đa khoa Massachusetts có uy tín – bác sĩ Sanjay Saini đã có ý định dựa trên một cách thông minh là giải quyết bài toán giữa thiếu hụt nhân lực và chi phí đắt đỏ bằng cách gởi  những hình ảnh thông qua Internet đến Ấn Độ, tại đó các bác sĩ chuyên khoa quang tuyến có thể đọc hiểu và diễn giải chúng. Cách này có thể giảm bớt được khối lượng công việc mà các bác sĩ chuyên khoa quang tuyến ở Mỹ có thể làm và điều đó cũng cắt giảm được chi phí. Một bác sĩ chuyên khoa quang tuyến ở Ấn Độ có lẽ chỉ kiếm được bằng 1/10 so với một bác sĩ cùng ngành ở Mỹ. Một điều thú vị nữa là vì Ấn Độ nằm ở phía đối diện bên kia của địa cầu, khi mà những hình ảnh được diễn giải thì lúc đó là vào ban đêm ở Mỹ và bác sĩ điều trị chính có thể sẵn sàng đến làm việc vào sáng hôm sau.

Về mảng phẫu thuật thì ở đây chúng ta cũng đang chứng kiến hàng loạt khởi đầu của xu hướng gia công làm việc ở nước ngoài. Ví dụ gần đây như là Howard Staab – thợ mộc tư nhân 53 tuổi ở bắc Carolina không có chế độ bảo hiểm, ông có một cuộc phẫu thuật điều trị hở van tim tại Ấn Độ, ông đã bay tới New Delhi để thực hiện ca phẫu thuật và tiếp đó là chuyến du lịch đến Taj Mahal, giá trọn gói bao gồm ca phẫu thuật và giá vé máy bay là 10,000 USD. Nếu thực hiện ca phẫu thuật tại Mỹ thì phí là 60,000 USD, đó là chưa tính phí thăm Taj Mahal. Không chỉ một mình Howard Staab mà theo ước tính con số mà người Mỹ chọn phẫu thuật ở ngoại quốc vào năm 2006 là khoảng 150,000 người và con số này theo dự báo là tăng một cách nhanh chóng. Công ty tư vấn quản lý McKinsey & Co dự báo lượng khách đi du lịch ngoại quốc để khám chữa bệnh có thể mang lại 2.3 tỷ  USD cho ngành kinh doanh tại Ấn độ vào năm 2012.

Liệu nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe Mỹ có sớm sụp đổ khi mà dịch vụ được chuyển ra khỏi Mỹ đến những nơi như Ấn Độ chẳng hạn ? Dường như không phải vậy, Theo nguyên tắc thì sự ưa thích cá nhân, việc giao kết lợi ích giữa đôi bên đồng nghĩa phần lớn dịch vụ chăm sóc sức khỏe sẽ luôn được thực hiện tại quốc gia mà bệnh nhân đó cư trú. Xét về mảng chụp MRI, để bảo vệ chăm sóc bệnh nhân, luật Mỹ yêu cầu rằng một bác sĩ chuyên khoa quang tuyến được cấp bằng tại quốc gia mà hình ảnh y khoa được thực hiện và phải được bệnh viện đó cung cấp và chứng nhận. Bởi vì không nhiều bác sĩ chuyên khoa quang tuyến ở Ấn Độ có đủ những bằng cấp này, không nhiều hơn phần nhỏ những hình ảnh có thể được diễn giải ở ngoại quốc. Một vấn đề phức tạp nữa là chương trình bảo hiểm y tế do chính phủ Mỹ bảo trợ ( Medicare )sẽ không trả cho những dịch vụ được thực hiện ở ngoại quốc. Cũng không có nhiều chương trình bảo hiểm tư nhân. Ngoài ra, hầu hết mọi người thích dịch vụ chăm sóc sức khỏe gần nhà và chỉ một số trường hợp ngoại lệ chẳng hạn như khi mà phương thức đó không được bảo hộ bởi chương trình y tế của họ thì nó được xem xét giống như là chọn lữa ở nước ngoài. Tuy nhiên hầu hết các chuyên gia cho rằng những xu hướng ngay bây giờ vẫn thích hợp và sẽ tiếp diễn bởi vì chi phí chăm sóc sức khỏe ở Mỹ là cao nhất thế giới, dường như có khả năng gia tăng nhỏ nhưng tỷ lệ phần trăm đáng kể của dịch vụ y khoa sẽ được thực hiện tại một quốc gia khác với quốc gia người cư trú. Chắc chắn xu hướng đó sẽ tăng giá lớn nếu như các công ty bảo hiểm bắt đầu cung cấp danh sách những người lựa chọn điều trị ngoài nước với những ca phẫu thuật đắt đỏ, khi mà một số được cho rằng đang xem xét.

Answer the following questions:
a) A decade ago the idea that medical procedures might move offshore was unthinkable. Today it is a reality. What trends have facilitated this process?
a) Advances in technology are a primary key to making the outsourcing of medical work possible in recent years. In particular, the Internet makes it possible to quickly transmit large amounts of data to countries such as India where the information can be processed and returned. In addition, the high cost of medical care in countries like the U.S. is prompting people to consider cheaper alternatives. The cost to repair a leaky heart valve in India is about $10,000 including airfare, while in the U.S. the same surgery could cost $60,000.

b) Is the globalization of health care good or bad for patients?
b) This is a difficult question. Some students might argue that the outsourcing of medical procedures to nations where salaries of medical professional are lower clearly benefits consumers. However, other students might suggest that the level of care in countries such as India may not be up to the standards found in the United States, and that the process takes some control out of the hands of the consumers. Certainly, health care professionals in the United States see the outsourcing trend in a negative light, however, medical insurance companies view any means of cutting costs as a positive move.

c) Is the globalization of health care good or bad for the American economy?
c) When considered from a strictly economic perspective, the globalization of health care should result in a more efficient industry. Prices in the U.S. should fall as countries like India offer their services as an alternative to higher-priced American ones. It would follow then, that Americans should have more disposable income which could then be spent in other part of the economy.

d) Who might benefit from the globalization of health care? Who might lose?
d) Most students will probably agree that the current trend to outsource medical procedures is just the beginning. The rising cost of health care is likely to continue to put pressure on the industry to find cheaper alternatives to handling not only direct patient care, but also the paperwork involved. Most students will probably agree that outsourcing to cut costs in the paperwork end of the process makes sense, but may draw the line at the outsourcing of medical procedures. Others however, might point out that the care being offered by some hospitals in countries like India is on par with American hospitals, indeed many of the doctors are American trained.
e) Do you think that the U.S. government should restrict the outsourcing of medical work to developing nations? What if physicians in those countries are certified by U.S. medical institutions ?
e) The answer to this question may depend on the nationality of the student. Students from countries that have national heath care may already feel that since the government already controls the medical industry, issues related to the outsourcing of medical work is out of their hands. Students from countries with private health care such as the United States may believe that the government has a certain responsibility to protect its citizens, and that the issue of outsourcing of medical procedures may fall into this realm of protection. In either case, it would appear that restrictions to limit the practice would almost certainly raise costs further.


Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét